Tết Đoan Ngọ không biết đến những điều này thì gia gia đình, bản thân sẽ gặp tai họa

Xin chào quý vị và các bạn, chúng tôi Là PTMM, Các bạn hãy đăng kí theo dõi kênh youtube của chúng tôi để có thêm những kiến thức về phong thủy nhé. Còn bây giờ hãy cùng Phong thủy may mắn tìm hiểu về Những điều cần lưu ý trong Tết Đoan Ngọ. Nếu quý vị không biết những điều này, rất có thể bạn và gia đình sẽ gặp những chuyện buồn đau, tai họa có thể ập đến bất kỳ lúc nào. Hãy cũng PTMM tìm hiểu ngay sau đây:

Theo tích chuyện dân gian của nhiều nước châu Á thì ngày này được hiểu là ngày lễ để cầu xin thần tiên bảo vệ mùa màng cho người dân. Nghi lễ được tổ chức vào giờ chính Ngọ ngày mùng 5 tháng 5. Tháng 5 âm lịch cũng là tháng Ngọ, tháng con Ngựa, theo cách tính 12 địa chi, 12 con vật đặc trưng của người Á Đông.

Ở Trung Quốc người ta gọi là Tết Khuất Nguyên, để tưởng nhớ đến một nhà thơ nước Sở vào cuối thời Xuân Thu chiến quốc. Còn ở Việt Nam có câu thơ rằng: ‘Tháng Năm ngày Tết Đoan Dương/Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang’. Tuy rằng mọi tích chuyện trong lịch sử nói về ngày Tết Đoan Ngọ không được rõ ràng cho lắm, nhưng quan niệm dân gian lại luôn cho rằng Tết Đoan Ngọ là để diệt sâu bọ bảo vệ mùa màng.

Điều này được giải thích trong quan niệm của Đạo giáo rằng:

Tết Đoan Ngọ rất đặc biệt vì trong Đạo giáo có 5 ngày phải ăn chay, mà Tết Đoan Ngọ là một trong năm ngày ăn chay đó.

– Ngày mùng 1-1 gọi là Thiên Lạp, ngày lễ Đông Phương Thanh Đế.

– Ngày mùng 5-5 gọi là Địa Lạp, ngày lễ Nam Phương Xích Đế.

– Ngày mùng 7-7 gọi là đạo đức lạp, ngày lễ Tây Phương Bạch Đế.

– Ngày mùng 1-10 gọi là dân tuế lạp, ngày lễ Bắc Phương Hắc Đế.

– Ngày mùng 8-12 gọi là ngày vương hầu lạp, ngày Trung Ương Hoàng Đế và bốn vị Đế gặp nhau ở Huyền Đô Ngọc Kinh ở trên thiên giới.

Những ngày này Ngũ Đế sẽ kiểm tra hạ giới và xem xét các quan chức dân gian có thật tâm phụng sự quốc gia hay không. Kiểm tra xem người dân có sát sinh nhiều không.Tết Đoan Ngọ xuất phát từ điển tích trong dân gian. Điển tích này có nhiều dị bản khác nhau. Theo đó, một năm nông dân đang ăn mừng vì được mùa thì sâu bọ kéo đến, ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch.

Dân làng đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ cách cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng đơn giản gồm có bánh gio, trái cây. Nhân dân làm theo, chỉ một lúc sau đó, sâu bọ bay đi. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ sự việc trên, dân chúng đặt cho ngày này là ngày ‘Tết diệt sâu bọ’, có người gọi là ‘Tết Đoan Ngọ’, vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ.

Cách trừ sâu bọ trong ngày Tết Đoan Ngọ

Ở Việt Nam ta, ngày này mỗi nơi có các hoạt động văn hóa và món ăn đặc trưng. Người miền Trung và miền Nam thì có món bánh ú lá tre hoặc bánh tro với nguyên liệu cũng là gạo nếp, đậu xanh và một vài thức khác.

Trong mùng 5 tháng 5, nhiều nơi có tục làm mâm cỗ cúng gia tiên; treo lá ngải cứu trước cửa nhà; làm túi ngũ sắc đeo cho trẻ em; lên rừng hái thuốc; khảo cây lấy quả (một người trèo lên cây, một người ở dưới dùng sống dao gõ vào thân cây hỏi lý do ít quả và đe dọa chặt cây nếu cây không sai quả, người trên cây sẽ hứa cho quả sai); hoặc có nơi làm thịt vịt, thịt ngan để mang về bên nhà mẹ, nhà vợ…

Người miền Bắc thường diệt sâu bọ ngay khi thức dậy vào sáng sớm và diệt sâu bọ bằng thức ăn, nhất là bằng rượu nếp, bánh tro và hoa quả… Với trẻ em: sáng sớm ngủ dậy khi trẻ còn ở trên giường cho trẻ ăn hoa quả, ít rượu nếp, trứng luộc, bôi hồng hoàng vào thóp đầu, vào ngực, vào rốn để diệt sâu bọ. Sau đó mới đi rửa mặt mũi, chân tay, đánh răng rửa mặt. Với người lớn: sáng ngủ dậy không được đặt chân xuống đất mà phải súc miệng 3 lần cho sạch sâu bọ, tiếp đó ăn một quả trứng vịt luộc. Sau đó bước chân ra khỏi giường uống một ít rượu (hoặc ăn một bát rượu nếp) cho sâu bọ say, tiếp đó ăn trái cây cho sâu bọ chết.

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Đoan Ngọ

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Đoan Ngọ gồm:

-Hương, hoa, vàng mã, nước, rượu nếp.

-Các loại hoa quả gồm các loại quả mùa hè như mận, hồng xiêm, dưa hấu, vải, chuối…Tuy nhiên mận và vải là hai loại quả không thể thiếu trong mâm lễ cúng Tết Đoan Ngọ.

-Xôi, chè, bánh ú tro (còn gọi là bánh tro hay bánh gio).

Trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ của người Hà Nội xưa thường có thêm bánh trôi, bánh chay (hai món ăn có vị mát, tính hàn nhằm làm giảm bớt cái nóng của thời tiết mùa hè).

Cúng Tết Đoan Ngọ vào giờ nào?

Từ tục lệ từ xưa, người dân thường cúng vào sáng sớm nhưng thực chất Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (12h trưa) ngày 5/5 Âm lịch. Bởi lẽ, Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11h tới 13h.

Một số lưu ý truyền miệng trong dân gian về ngày Tết Đoan Ngọ

Không nên làm

Không nên để rơi hay mất tiền

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, bạn nên thận trọng khi thực hiện những giao dịch tiền bạc, ký kết hợp đồng và bảo vệ tốt tài sản cũng của mình để tránh tiền bạc bị rơi mất, hư hao. Bởi làm rơi tiền, mất mát tài sản trong ngày này là một điều đại kỵ, do điều này không khác gì việc bạn để tài lộc của mình rơi mất. Vì vậy, vận trình tài lộc của bạn cũng theo đó mà tiêu tán, ngày càng sa sút, dễ rơi vào cảnh nợ nần, thiếu trước hụt sau.

Không nên ở lâu nơi âm u, nhiều tà khí

Nhiều người quan niệm rằng, không nên ở lâu ở những nơi âm u, nhiều tà khí như bệnh viện, nghĩa trang hay nhà tang lễ,… trong ngày Tết Đoan Ngọ, vì đây là những nơi có nhiều âm khí, tà khí. Lưu lại đó quá lâu trong ngày mùng 5/5 âm lịch sẽ khiến sẽ khiến cơ thể bị nhiễm âm khí, gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Không nên để giày dép lộn xộn

Theo quan niệm dân gian, giày dép trong tiếng Hán đồng âm với từ tà, tức tà khí, nên nếu để giày dép lộn xộn sẽ dễ chiêu dụ tà khí vào nhà, gây ảnh hưởng tới đường tài lộc cũng như tình duyên của các thành viên trong gia đình. Do đó, bạn cần đặt giày dép ngay ngắn, để mũi giày hướng ra ngoài, tránh quay ngược vào trong nhà.

Không nên soi gương sau 12h đêm

Một trong những điều kiêng kỵ trong Tết Đoan Ngọ chính là soi gương sau 12h đêm, vì nhiều người cho rằng khoảng thời gian này âm khí hoạt động rất mạnh mẽ. Soi gương hay chụp ảnh vào thời điểm này rất dễ chiêu âm khí, đồng thời gây ảnh hưởng tới sức khỏe và dễ xảy ra những hiện tượng kỳ dị khó lý giải.

Tránh mua đồ lưu niệm trong ngày Tết Đoan Ngọ

Vạn vật trên đời đều chứa linh khí song không phải trường khí nào cũng mang lại may mắn, điều tốt lành cho con người. Nếu là linh khí tốt thì vật đó sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho chủ nhân, nhưng ngược lại, nếu linh khí không tốt ắt sẽ mang họa, những điều xui xẻo cho người sở hữu. Chính vì vậy, nếu không rõ ý nghĩa của món đồ đó thì tốt nhất bạn không nên mua chúng trong ngày Tết Đoan Ngọ, tránh mang tới những hậu quả khôn lường, hại mình hại người.

Không chụp ảnh dưới chân tòa tháp, góc tường, đồ vật cổ xưa…:

bởi những nơi như dưới chân tòa tháp, đường dây điện cao áp, góc tường… chứa nguồn năng lượng phức tạp. Chụp ảnh ở nơi đây có thể khiến bạn gặp phải những hiện tượng khó lý giải, nên tránh thì tốt hơn. Việc chụp ảnh với những cổ vật xưa cũng không nên, nhất là khi đụng chạm hay nhảy cả lên những cổ vật này để chụp hình lại càng phải tránh. Cổ vật xưa chứa nguồn âm khí mạnh, cẩn thận kẻo rước họa vào người.

Không để mất tiền trong ngày Tết Đoan Ngọ: Khi đi du lịch, dù xa hay gần, bạn cũng cần lưu ý giữ tiền bạc cẩn thận. Nên có đồ vật chuyên dụng để đựng các loại tiền thay vì vứt mỗi chỗ một ít. Cách làm này chẳng khác gì bạn để rơi mất tài lộc, tài vận ắt đi xuống.

Tránh đi thăm quan lăng tẩm, địa đạo sau 3h chiều…: Những địa điểm thăm quan là lăng tẩm, địa đạo, chiến tích cổ xưa… bản thân nó chứa nhiều năng lượng tiêu cực. Vì thế, tốt nhất nên đi tham quan trước 3h chiều. Sau thời điểm này, dương khí sẽ suy dần, âm khí lấn át, không tốt chút nào. Ngoài ra, không nên dừng lại ở những nơi hoang vắng như rừng núi, hang động… một mình quá lâu.

Không chọn phòng đầu tiên hoặc cuối cùng ở hành lang khi ở khách sạn, nhà nghỉ:

Theo lý giải, hai vị trí này dễ hút nguồn năng lượng tiêu cực, không tốt cho sức khỏe. Khi bước vào một khách sạn, nhà nghỉ, cần để ý xem không khí ở đó thế nào. Nếu thấy u ám, không thoải mái, mùi gì đó bất thường… nên tránh xa. Không nên ở trong những phòng bài trí các đồ vật mang tính chất tôn giáo như tranh, tượng phật, thánh… Bởi tác dụng chính của những vật phẩm này là chấn áp tà khí, chứng tỏ phòng ốc đó có vấn đề. Đây cũng là một trong những kiêng kị phong thủy cần tránh.

Nên làm

Quan niệm dân gian cũng cho rằng, ngày Tết Đoan Ngọ là một cơ hội cực lớn để nâng cao vận thế và năng lượng chính của bản thân mình bằng một số cách sau đây:

Treo bùa Thiên Sư hoặc tranh thần Chung Quỳ:

Thần Chung Quỳ là vị thần có thể đánh đuổi quỷ trong truyền thuyết, vì vậy treo tranh thần có thể xua đuổi sát khí trong nhà, cho dù là nhà bạn hay nhà bạn thuê, thì treo bùa Thiên Sư hoặc tranh thần Chung Quỳ cũng sẽ khiến bạn an tâm hơn.

Treo cây mây và ngải cứu trước cửa nhà:

Treo cây mây và ngải cứu trước cửa nhà có thể tránh tà khí – thứ cấm kị vào trong nhà theo vị Lý học truyền thống. Ngoài ra, cây mây và ngải cứu còn có thể tránh các côn trùng độc. Tuy nhiên cần lưu ý, ngải cứu và cây mây phải treo trước 3 giờ chiều. Đối với những người phải đi làm vào ngày tết Đoan ngọ, nên đem theo lá ngải hoặc cành mây, cũng có thể phun ít rượu Hùng Hoàng, có thể tránh tà và tăng vận thế.

Ăn bánh ngũ độc:

Bánh ngũ độc là bánh in hình Ngũ độc gồm: bọ cạp, ếch, nhện, rết, rắn, bên trong bánh có các màu sắc khác nhau. Theo vị lý học, sau khi ăn bánh này, các loại côn trùng độc sẽ không thể làm hại người, có thể tránh tiểu nhân giở trò.

Ném tai họa:

Dùng giấy đỏ cắt thành hình hồ lô hoặc hình Ngũ độc, lấy giấy trắng làm nền, bắt đầu từ tháng 5 Âm lịch, dán chúng trước cửa hoặc dùng giấy cứng cắt thành hình bánh trưng, buộc thêm sợi dây ngũ sắc đeo bên mình. Sau khi qua 5/5, bánh trưng ngũ sắc và hồ lô giấy ném hết ra ngoài cửa, có thể tránh đuổi tà khí, đem lại vận may.

Bày hổ làm từ lá ngải:

Làm hình hổ từ lá ngải, hoặc cắt hình hổ và hình lá ngải, đặt ở trong nhà hoặc văn phòng, hoặc có thể đựng trong túi xách đeo bên người, có thể xua đuổi tà khí.

Đeo vòng TAM HỢP QUÝ NHÂN:

Phong thủy may nắm có 2 loại vòng tam hợp quý nhân cho các bạn lựa chọn

1. Vòng Tam Hợp Quý Nhân Bằng Gỗ Tử Đàn. – Loại gỗ quý hiếm được ví như “vàng xanh” Là một trong những loại gỗ quý nhất thế giới, Tử Đàn được mệnh danh là “vương mộc” – vua của các loài gỗ bởi chúng sinh trưởng chậm, vài trăm năm mới trưởng thành và hưởng tinh hoa trời đất khiến cho loài gỗ này càng trở nên quý hiếm hơn.

Sự hấp dẫn của gỗ Tử Đàn đỏ: Ra nắng sẽ nổi ánh đỏ hồng: Không cong vênh, không bị mối mọt

Là dược liệu quý có tác dụng tốt với sức khỏe của con người, Bên cạnh đó, gỗ Tử Đàn còn có những công năng và ý nghĩa rất lớn về tâm linh. Từ thời xưa, Tử Đàn là loại gỗ vượng khí, đem lại tài lộc và chỉ được dành riêng để cống nộp cho vua chúa. Đến nay, gỗ Tử Đàn được chế tác thành những vật phẩm phong thủy tâm linh như tượng Phật, bàn thờ, chuỗi hạt…giúp cho gia chủ có được tài lộc, trừ sạch tạp khí. Mạt mùn gỗ tử đàn còn được sử dụng để cho vào cốt bát hương, lõi tượng phật, làm tràng hạt… Dựa trên những công năng thật sự từ loại gỗ quý này, Phong thủy May Mắn

đã chế tác Vòng tay Tam Hợp từ gỗ Tử Đàn với mong muốn đáp ứng 2 tiêu chí:

• Trang sức bền, đẹp

• Trang sức phong thủy hộ thân Vòng tay gỗ tử đàn có công dụng giải trừ tạp khí. Đặc biệt tốt cho những người thường xuyên bị mất ngủ, bị bóng đè, hay hồi hộp lo âu…

Đặc biệt, trẻ con hay khóc đêm, ngủ không yên, hay bị giật mình thì chỉ cần đặt tử đàn dưới gối sẽ hết. Với những ai làm kinh doanh nếu có một chiếc vòng làm bằng gỗ tử đàn thì sẽ luôn gặp may mắn, và chiêu thêm quý nhân tương trợ.

Vòng được khai quang – trì lực để tăng thêm linh khí, sự may mắn, bình an và trở thành một vòng phong thủy hộ thân của riêng bạn.

Dựa trên sự hòa hợp địa chi trong 12 con giáp, vòng tay Tam hợp Quý nhân bằng gỗ Tử Đàn của Phong thủy May Mắn sẽ đem lại may mắn, tài lộc và có được quý nhân trợ giúp cho bạn. Tam hợp trong ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) giúp tăng cường khí (năng lượng) hộ thân, sự ngưng tụ khí đó còn đem lại may mắn, thuận lợi trong sự nghiệp và tài lộc cho gia chủ.

Năng lực của Tam hợp khí được xếp vào hàng đầu trong các ngũ hành hóa khí đả thông năng lượng ngưng tụ Thiên – Địa – Nhân khí giúp hóa sát, cải vận.

2. Vòng Tam Hợp Quý Nhân Bằng Gỗ Huyết Long

– Công Dụng: Vòng tam hợp quý nhân dùng để chiêu Quý nhân, khi được quý nhân giúp đỡ thì công việc hanh thông, thuận đà phát triển. Có quý nhân phù trợ chắc chắn sẽ tránh được vận hạn, tai ương.-

– Chất liệu: Vòng Tam Hợp của Phong thủy may mắn được làm từ gỗ Huyết Long Quý (có mùi thơm từ gỗ quý), kết hợp với 3 viên đá mã não đỏ in hình 3 con linh vật sẽ đem lại cho con gia chủ vượng về hậu vận.

Phối hợp tam hợp theo tuổi của thập nhị địa chi năm sinh, Quý thần hợp khí là vô cùng tốt lành trong phong thủy cải mệnh.

Theo Thập Nhị Địa Chi ta có 4 bộ Tam Hợp lần lượt là:

• Tam hợp: Thân – Tý – Thìn (Tuổi Khỉ, Chuột, Rồng) Tên là THỦY cục Quý thần.

• Tam hợp: Hợi – Mão – Mùi (Tuổi Heo, Mèo, Dê) Tên là MỘC cục Quý thần.

• Tam hợp: Dần – Ngọ – Tuất (Tuổi Hổ, Ngựa, Chó) Tên là HỎA cục Quý thần

• Tam hợp: Tị – Dậu – Sửu (Tuổi Rắn, Gà, Trâu) Tên là KIM cục Quý thần

Để phát huy tối đa công dụng của vật phẩm, Phong Thủy May Mắn đều lựa chọn ngày giờ theo thông tin ngày tháng năm sinh của gia chủ.

Đeo túi thơm:

Đeo túi thơm ngày Đoan Ngọ có thể chống bệnh tật, vừa có thể xua tà. Trong túi thơm có thể là hương liệu, cũng có thể là bột hùng hoàng hoặc bùa chống tà. Ngày xưa túi thơm làm từ sợi ngũ sắc, hoặc các mảnh vải vụn, bên trong có các hương liệu (dùng thảo dược như bạch chỉ, xuyên khung, bài thảo, sơn nại, tùng…).

Tắm hoa:

Ngày Đoan Ngọ có thể tắm bằng nước các loại hoa cỏ như bạch ngọc lan, ngải cứu, phượng tiên, hoặc lá tùng, lá đào… Bất luận già trẻ, nam nữ đều có thể tắm, vừa làm đẹp da, vừa trừ tà.

Dán tranh Ngũ độc:

Tết Đoan Ngọ là lúc Ngũ độc hoành hành, do vậy dán tranh Ngũ đọc ở trong nhà, dùng 5 cây kim chích vào ngũ độc, biểu trưng Ngũ độc đã bị đâm chết, không thể hoành hành.

Treo gương:

Ngày xưa truyền lại, Dương Tử, Dương, Châu Giang Tâm đúc gương đồng cống lên hoàng đế, gọi là “gương thiên tử”, do vậy gương được coi là vật trừ tà.

Treo thạch lựu, tỏi hoặc sơn đan:

Tỏi trừ tà trị độc côn trùng, sơn đan trị điên loạn, thạch lựu tránh “hoàng sào”, hơn nữa mùa này cũng vừa hay là mùa hoa lựu nở.

Phóng sinh:

Cao tăng nói: cách tiêu nghiệp tốt nhất, không gì bằng phóng sinh. Do vậy, nhân dịp tết Đoan ngọ, bạn có thể tham gia các hoạt động phóng sinh, sẽ tăng thêm vận thế và may mắn cho mình.

Hi vọng rằng, những kiến thức mà phong thủy may mắn tổng hợp và chia sẻ trên đây sẽ đem lại hữu ích cho bạn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0989349119